Cộng đồng

Các dự án được đón nhận thế nào và có những tác động gì lên cộng đồng?
Gabriel LARUE

VViệc thực hiện công cuộc cải cách kinh tế Đổi mới năm 1986 về cơ bản đã thay đổi cách thức người dân ở Hà Nội sinh sống, sản xuất và tiêu thụ. Sự xuất hiện của những khu dân cư có tính đặc trưng và toàn cầu hóa, các không gian tiêu dùng và những cơ sở dành cho việc giải trí mang tính chất thương mại đã làm mất đi sự cân bằng giữa không gian-xã hội và kinh tế-xã hội của thành phố. Trong bối cảnh này, các hoạt động DIY đô thị của TPG không chỉ đặt ra những câu hỏi về tính chính thống của bộ máy quản lý, công tác quy hoạch và cấu trúc chính trị hiện thời của thành phố, mà còn tạo cho công dân cơ hội để tái khẳng định quyền sử dụng và xây dựng lại hình ảnh không gian của họ trong mảnh ghép đô thị. Thông qua việc tác động vào không gian đô thị, nhóm không chỉ kêu gọi sự chú ý đến tình trạng thiếu trầm trọng sân chơi cho trẻ em, mà còn nỗ lực để biến chuyển Hà Nội thành một thành phố giàu sức sống hơn và toàn diện hơn.

BỐI CẢNH


Hiểu được quá trình đô thị hoá hiện đại của Hà Nội kể từ khi cải cách Đổi mới.

Context

In summary

QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA LAI TẠP

Some authors describe Vietnam’s urbanization as a “process of hybrid spatial production” (McGee, 2009). From the end of the 1980s, the country’s urban development was shaped by a blending of socialist elements and capitalist structures. From then on, private foreign companies would become key actors of urbanization alongside citizens and the state.

CÁC QUẬN NỘI THÀNH ĐÔNG ĐÚC

Trong vài thập kỉ qua, khu vực trung tâm của thủ đô Hà Nội đã trải qua quá trình đô thị hóa chưa từng thấy với sự bùng nổ trong ngành xây dựng dẫn đến mật độ gia tăng nhanh chóng. Các không gian dân dụng và thương mại mới mọc lên làm giảm tổng diện tích mặt bằng của không gian công cộng (Nguyễn, 2015). Năm 2011, mật độ không gian xanh chỉ còn 11,2 m²/người, so với mức trung bình 39 m²/người ở các khu vực khác của châu Á (hanoiyouthpublicspace.com).

CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI CÁC VÙNG LÂN CẬN

The new models of urban development, the khu đô thị mới (KDTMs), were constructed on the outskirts of the city of Hanoi. New mixed-use zones of urbanization merging residential and commercial functions emerged out of nothing on lands that were little populated or occupied by rice-farming. Embodying the singular traits of order and modernity, these housing structures mirrored the professed values of the regime; their spatial configurations are ordered and aerated, their environments controlled and secured (Labbé and Boudreau, 2011).

History of Urbanization

A brief glimpse at the key stages of Vietnam’s urbanization leading up to the Đổi mới reforms of the 1980s. This historical perspective allows us to better understand the residential dynamics, formation of economic classes, and the transformation of the field of urban actors now under way in Hanoi.

  • Pre-colonization

    The spatial configuration of the pre-colonial city of Hanoi was centred around the Imperial Citadel. The city outside the citadel walls was composed of a multitude of villages and the “market district of the 36 streets,” in reference to the commercial specificities of each of the main arteries. The typology of dwellings from this period include the ground-level rural house and the narrowly stacked row houses of two-to-three storeys.

  • Colonization

    The French colonial period influenced both the urban structure and architecture of Hanoi. Contrary to the vernacular and irregular layout of the pre-colonial city, the new developments were laid out following an orthogonal grid plan. The addition of the villa introduced a new residential typology: the colonial house, ringed by a garden and rising two storeys high, exhibited a modern or Beaux-Arts architectural design (Jaupitre and Yong-Hak, 2001).

  • War And Communism

    The independence of Vietnam in 1955 ushered in a period of major upheavals: the arrival of the socialist era and war with the United States. With the Communist Party in control at all levels, communist ideology came to permeate all aspects of urban governance and production. The Party undertook a vast campaign of collectivization, and private property was banned. In line with their egalitarian doctrine, the Communist Party launched a massive construction program to create new residential neighbourhoods, or “collective zones,” the khu tap thé (KTTs). Built mostly in Hanoi’s surrounding suburbs, these slab apartment blocks counting dozens of units each initially contained common spaces to be shared by all occupants: entrances, stairwells, hallways, bathrooms, and kitchens (Pédelahore de Loddis, 2001).

    At the same time, 20 years of conflict brought about the de-urbanization of the Vietnamese capital. The American bombardments sparked the exodus of city-dwellers to rural areas. The result was that between 1955 and 1975, the urban population of North Vietnam, where Hanoi is located, increased by only 0.1 to 0.2% (Tran, 2012).

  • Reunification

    Upon the country’s reunification, the government adopted a Chinese- and Soviet-inspired centrally planned economic model. In line with communist ideology, the country invested massively in rural areas, dramatically slowing the process of urbanization. From 1980 to 1990, Vietnam’s urban population grew at a meagre rate of 0.3% (Tran, 2012).

  • Ðổi mó’i

    In 1986, the socio-economic reforms known as Ðổi mó’i (literally “renewal”) implemented by the Communist Party radically transformed both the capital and Vietnamese society as a whole. The centralization of political power remained, but the government’s new economic policies marked a sharp break with socialist ideology. The free market reforms opened up the country’s economy to private enterprise and foreign investment. The Ðổi mó’i thereby became the catalyst for unprecedented urban growth. At the same time, a new middle class had begun to emerge in the urban landscape. To respond to the significant housing shortage, meet the needs of the new middle class, and regulate the uncontrolled urbanization, the Vietnamese state adopted a new development strategy: the “new urban areas,” or khu đô thị mới (KDTMs). These expansive and densely populated modern settlement zones built by private or semi-public enterprises were planned around self-managing systems of technical infrastructure. The planning phase for these large-scale urban projects was launched in 1993-1994.

Quá trình đô thị hóa lai tạp

Kể từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa vào thập niên 80, các không gian đô thị đã trải qua một quá trình tư nhân hóa và thương mại hóa. Một mặt, các không gian tiêu dùng như trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng và chuỗi nhà hàng xuất hiện trong khung cảnh đô thị. Tương tự như vậy, các kiểu không gian giải trí được tư nhân hóa cũng xuất hiện, trong khi các cơ sở giải trí có tính chất thương mại như thủy cung, công viên giải trí và tổ hợp giải trí, cũng thay đổi các lựa chọn vui chơi. Các khu đô thị mới đại diện cho biểu tượng của sự phát triển tư duy kinh tế. Đặc điểm của các khu đô thị mới là sự góp mặt của những kết cấu xây dựng ngoại lai và những hình mẫu đô thị xoay quanh chủ nghĩa tiêu dùng và tính riêng biệt. Trong hành trình nhằm khẳng định đẳng cấp của mình, tầng lớp trung lưu tiếp nhận các phong cách sống “hiện đại” và ưu tiên các không gian vui chơi trong nhà có tính tiêu chuẩn hóa và đảm bảo vệ sinh.

Tư nhân hóa
Commodification

« This development, termed ‘entrepreneurial cities’ or ‘corporate cities’, is considered to be linked with the privatisation and commodification of urban spaces, the decline of public spaces and with social exclusion. »

Tran, 2014, p.5

TRUNG TÂM so với VEN ĐÔ

I. Các quận nội thành đông đúc

Tỉ trọng
Appropriations

Trong vài thập kỉ qua, khu vực trung tâm của thủ đô Việt Nam đã trải qua quá trình đô thị hóa chưa từng thấy, với sự bùng nổ trong xây dựng dẫn đến mật độ gia tăng chóng mặt. Các không gian dân dụng và thương mại mới mọc lên làm sụt giảm tổng diện tích mặt bằng của không gian công cộng (Nguyễn, 2015). Năm 2011, không gian xanh chỉ còn 11,2 m² một người, so với mức trung bình 39 m² ở các khu vực khác của châu Á (hanoiyouthpublicspace.com).

« Les modifications habitantes sont suffisamment nombreuses et importantes pour provoquer un impact sur l’environnement urbain proche. Ainsi, le rapport entre les bâtiments et la rue, l’organisation des bâtiments entre-eux et la fonction du quartier rencontrent-ils des changements radicaux dans tous les secteurs de KTT [Khu Tập Thể, ou zones collectives]. »

Cerise, 2009, p.488

II. Các khu đô thị mới tại các vùng ven

Tính hiện đại
MiddleClass

Đặc điểm về vật chất và không gian của các khu đô thị mới đối lập rõ rệt với các tòa nhà trong trung tâm của thủ đô Hà Nội. Không còn các căn nhà hai đến bốn tầng chật hẹp cũng như các khu tập thể cao khoảng bốn đến năm tầng, các khu đô thị mới đặc trưng bởi sự xuất hiện của các tòa nhà cao hơn 10 tầng (Cerise, 2009). Những tổ hợp hiện đại, an toàn và có thứ tự ngăn nắp này nhắm đến đầu tiên và trên hết tầng lớp trung lưu ở Việt Nam đã hình thành sau cải cách Đổi mới. Nhóm kinh tế-xã hội mới này muốn chứng tỏ địa vị và được công nhận. Kể từ khi xuất hiện các không gian chuyên biệt và lối sống được cá nhân hóa, chúng ta đã thấy sự phân hóa về mặt không gian, chức năng và xã hội ngày càng lan rộng (Waibel, 2006).

« The conceptual design and implementation of these prestigious new urban areas can be interpreted as a visual symbol for the political as well as the individual wish to be part of a globalising modern community, as well as representations of internationally standardized town planning, driven by market forces. »

Gotsch, 2002, dans Waibel, 2006, p. 46

Kết quả và thảo luận


Phần này trong nghiên cứu không nhằm mục đích điều tra tất cả những người dùng hay cách dùng các sân chơi do nhóm TPG lắp đặt. Thay vào đó, mục tiêu ở đây nhằm nêu bật những yếu tố chính về đặc điểm của người dùng, cách họ dùng sân chơi, quan điểm của họ về những công trình, và ảnh hưởng lên tình hình khu dân cư, cũng như hiểu biết chung của họ về nhóm “Nghĩ về sân chơi trong phố”.

7

ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Xét đến quy trình đô thị hóa ở vùng ven đô, việc thương mại hóa giải trí và tư nhân hóa không gian đô thị, chúng tôi quyết định nghiên cứu về tác động của hoạt động DIY đô thị do TPG thực hiện ở bốn địa điểm khác nhau. Việc chọn địa điểm được dựa trên yếu tố đầu tiên là vị trí trung tâm hay vùng ven đô, thứ hai là tính chất cố định hay tạm thời.

TEMPORAL NATURE

Think Playgrounds’ installations also differ with regards to their activities and events orientation. The group first built permanent children’s playgrounds, such as at sites #1 NGUYỄN CÔNG HOAN and #4 YÊN SỜ. The group organizes event-based temporary installations as well. One such case is our site #2 PLAYSTREET, which takes place every Saturday evening on Đào Duy Từ street in the Hoàn Kiếm district. They also organize one-time events to inaugurate their new permanent installations. Site #3 PLAYDAY, located within the Yên Sở park in the Hoàng Mai district, was selected both for its ephemeral quality and event orientation.

LOCATION

The historic urban core of Hanoi is made up of five districts — Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm and Tây Hồ — while the new urban models were constructed outwards from the third ring road. For the choice of site #1 NGUYỄN CÔNG HOAN, our research led us to an installation located within a collective housing complex on Nguyễn Công Hoan street in the district of Ba Đình. Similarly, site #2 PLAYSTREET stretches along a street in the historic district of Hoàn Kiếm in the centre of the Vietnamese capital. Far away from the centre, sites #4 YÊN SỜ and #3 PLAYDAY are both located within the Yên Sở park at the heart of the Gamuda City KDTM complex in the outlying district of Hoàng Mai.

A. Người dùng

Đầu tiên, chúng tôi muốn xây dựng một hồ sơ về những người dùng sân chơi, trong đó có thông tin về nơi cư trú, phương tiện giao thông họ sử dụng và cách họ dùng sân chơi. Mục đích là để xem liệu các công trình có đáp ứng mong muốn của người dân trong khu vực và phản ánh một nhu cầu trong đời sống hay không.

BẠN SỐNG Ở QUẬN NÀO?

Nơi ở

Phân tích sâu

Dữ liệu về nơi ở của người dùng cho biết các công trình trong quận nội thành chủ yếu được sử dụng bởi người dân ở những quận đó. Các công trình thiên về sự kiện (#2 PLAYSTREET) và cố định (#1 NGUYỄN CÔNG HOAN) có vẻ hướng đến giải quyết việc thiếu nghiêm trọng các cơ sở vật chất dùng chung cho trẻ em ở các quận trung tâm, và thiếu không gian công cộng nói chung. Ngược lại, các địa điểm nằm ở quận ngoại thành Hoàng Mai (#3 PLAYDAY and #4  YÊN SỞ) được sử dụng bởi cả người dân trong khu vực lẫn những người dân đến từ khắp nơi trong thành phố.

BẠN ĐẾN ĐÂY BẰNG CÁCH NÀO?

1. NGUYỄN CÔNG HOAN (N=9) 9 0 0
2. PLAYSTREET (N=13) 6 5 0
3. PLAYDAY (N=40) 1 26 11
4. YÊN SỜ (N=25) 1 15 7
Phương tiện giao thông

Phân tích sâu

Cách thức di chuyển để đến các công trình của người trả lời xác nhận rằng một số công trình đã trở thành đích đến cho nhiều người dùng. Phần lớn người dùng đến các sân chơi ở ngoại vi (#3 PLAYDAY, #4 YÊN SỞ) bằng phương tiện gắn máy (ô tô hoặc xe máy). Ngược lại, tất cả người dùng ở điểm #1 NGUYỄN CÔNG HOAN và gần một nửa người đến địa điểm tổ chức sự kiện #2 PLAYSTREET đi bộ đến. Đối mặt với quá trình tư nhân hóa và thương mại hóa các không gian vui chơi, việc xây dựng những sân chơi miễn phí và dễ tiếp cận đóng góp vào việc dân chủ hóa việc vui chơi và trùng khớp một cách mạnh mẽ với nỗ lực của TPG nhằm thúc đẩy quyền được vui chơi của trẻ em. Tiền gửi xe và vé vào cửa, cũng như chi phí đi lại bị hạn chế vì số lượng các không gian vui chơi có trả phí tăng lên trong các quận trung tâm đông dân.

BẠN CÓ THƯỜNG SỬ DỤNG NHỮNG SÂN CHƠI NÀY KHÔNG?

%

số người trả lời ở #1 NGUYỄN CÔNG HOAN đã sử dụng sân chơi khi gặp chúng tôi

%

số người trả lời ở #4 YÊN SỞ đã sử dụng sân chơi khi gặp chúng tôi

Cách sử dụng

Phân tích sâu

Dòng người liên tục đến địa điểm #1 NGUYỄN CÔNG HOAN và đến nhiều lần xác nhận rằng vui chơi là một nhu cầu cơ bản. Địa điểm của sân chơi này có thể giúp chúng ta hình dung ra rằng không gian bên trong nhà quá hạn hẹp hoặc không gian vui chơi cho trẻ em quá hiếm hoi ở khu trung tâm. Việc thiếu đi các dịch vụ và cơ sở vật chất phù hợp cho công dân ở các quận trung tâm cho thấy sự thiếu cân bằng về không gian-xã hội giữa khu vực trung tâm và khu vực ngoại thành. Vì việc xây dựng và quản lý các khu đô thị mới là do nhà nước và các công ty tư nhân cùng phối hợp, những khu đô thị mới ở các quận xa bên ngoài có kiến trúc chất lượng cao hơn và dịch vụ cũng như cơ sở vật chất đa dạng hơn, trong khi những yếu tố tương tự trong các quận trung tâm bị các cơ quan công quyền bỏ bê.

B. Ý kiến

Secondly, we sought to know the views of users concerning three important aspects of installations that are made from recycled materials and targeted at children: their safety, their aesthetic quality, and their overall design. DIY urban interventions may give rise to potential disagreements, stemming either from their characteristics or from the inherent cultural values they engender (Finn, 2014). With this in mind, we presupposed that users from the outlying districts, as well as the new middle class, would view the installations in a negative light. We believed that their affinity for modern and Western lifestyles would influence their perceptions of DIY installations.

The map shown below illustrates the predominant viewpoint expressed by respondents encountered at each of the four sites. Astonishingly, the results reveal instead a marked skepticism exhibited by respondents at site #1 NGUYỄN CÔNG HOAN.

Would You Describe These Playgrounds as …

Ý kiến hỗn hợp

Nhìn chung, người dùng đồng ý rằng các công trình được lắp đặt khá phù hợp; những lời phê bình chủ yếu tập trung vào tình trạng bảo trì kém của các điểm vui chơi và chất lượng đi xuống của cơ sở hạ tầng. Hơn nữa, việc người dân có chấp nhận các dự án hay không còn phụ thuộc vào mục đích sử dụng vốn có của những không gian này cũng như sự thay đổi trong cách sử dụng. Tính chính đáng của một hoạt động can thiệp thường bị thách thức trong những không gian có những đối kháng, nơi mà các nhóm người dùng khác nhau đưa ra những ý kiến trái chiều (Pagano, 2013).

TÍNH ĐƯỢC CHẤP NHẬN

Do mật độ xây dựng ở những vực trung tâm và tình trạng quá tải về dân số nên sân chơi ở địa điểm #1 NGUYỄN CÔNG HOAN đã trở thành một không gian gây ra nhiều tranh cãi. Mặc dù người dân ở khu vực này đã thảo luận trước khi công trình được lắp đặt, nhưng việc phân chia không gian chung đã khiến nhiều người cảm thấy không hài lòng. Những người được hỏi chỉ trích việc không gian chung bị nhỏ lại, tiếng ồn tăng một cách đáng kể và mức độ sạch sẽ bị giảm đi. Chúng tôi nhận thấy những luồng ý kiến trái chiều từ các nhóm tuổi khác nhau (thanh thiếu niên, người lớn và trẻ em) và giữa những nhóm người sử dụng với các cách sử dụng khác nhau (đá cầu, đỗ xe, hoạt động thương mại), mỗi nhóm đều muốn khẳng định chủ quyền của mình đối với không gian này. Việc chiếm dụng không gian cũng phụ thuộc vào thời điểm phỏng vấn, như ban ngày (bán hàng vào buổi sáng), ngày trong tuần (cuối tuần có nhiều người đến chơi hơn) hoặc trong năm (Quốc tế thiếu nhi).

THẨM MỸ

Nhiều người được hỏi cho biết các sân chơi còn sơ sài và chưa hấp dẫn. Vật liệu tái chế – lốp xe, dây thừng, ván gỗ – được xem là khá tầm thường và thô sơ. Một số người nói rằng nên học theo các công trình ở công viên Cầu Giấy. Những công trình này được sản xuất công nghiệp và làm theo các mẫu đạt tiêu chuẩn quốc tế, hướng đến các tiêu chí về sự hiện đại của phương Tây và có phương pháp sản xuất được tự động hóa và chính quy hơn.

THIẾT KẾ CHUNG

Các sân chơi không được điều chỉnh cho phù hợp với các nhóm người dùng khác nhau. Trẻ em từ 6 tuổi trở lên có ít công trình được thiết kế riêng cho mình; các em sử dụng những công trình kém phù hợp với độ tuổi của mình, điều này làm ảnh hưởng đến việc vui chơi của trẻ. Khu vực xung quanh sân chơi cũng nhận được nhiều lời phàn nàn. Việc xây dựng không đi kèm với việc lắp đặt các hệ thống chiếu sáng khiến người dân không thể sử dụng sau khi trời tối. Nhiều người được hỏi cũng đưa ra các gợi ý về việc lắp đặt ghế băng và thùng rác gần khu vực sân chơi.

AN TOÀN

An toàn đóng vai trò vô cùng quan trọng khi trẻ em là đối tượng chính của các hoạt động can thiệp ở đô thị. Những người được phỏng vấn cảm thấy không hài lòng với việc thiếu các chất liệu xốp trên nền đất; những khoảng trống rộng giữa các khu vực chơi khiến việc trông coi trẻ em gặp khó khăn; việc đặt một sân chơi ở gần khu vực sông, hồ không có rào chắn và việc một số công trình được đặt gần đường đi của xe cơ giới.

There were thus positive and negative comments voiced during the interviews. While respondents acknowledged the merits of the installations, there were nonetheless criticisms regarding the quality of the materials, the impacts on noise, maintenance, the diversity and aesthetic quality of the playgrounds, and the narrowness of the structures.

C. Tác động

Thirdly, since DIY urbanism seeks to alter our perceptions and modes of interacting with the city and to transform citizens’ daily habits and lifestyles, we aimed to know the impacts of the installations on their communities (Iveson, 2013). We therefore undertook to study the encounters facilitated by the playgrounds, the residents’ perceptions of their neighbourhoods, and all other activities undertaken by the child users.

TRONG KHI ĐẾN CHƠI, BẠN CÓ GẶP GỠ NGƯỜI KHÁC?

#1
NGUYỄN CÔNG HOAN

gặp người khác (N=9)

#1
NGUYỄN CÔNG HOAN

gặp người khác (N=13)

#3
PLAYDAY

gặp người khác (N=40)

#3
PLAYDAY

gặp người khác (N=25)

THÚC ĐẨY VUI CHƠI VÀ TƯƠNG TÁC Ở BÊN NGOÀI

Dữ liệu liên quan đến các cuộc gặp gỡ khi sử dụng sân chơi cho thấy rằng những công trình này khuyến khích sự tương tác giữa người dân. Do đó, chúng tôi có thể kết luận rằng các công trình này đã xúc tiến và củng cố mối liên kết giữa những người sử dụng với nhau. Người giữ trẻ, ông bà cùng với những đứa trẻ của mình có cơ hội thoát khỏi bốn bức tường nhà và gặp gỡ những người khác. Sự có mặt của những sân chơi dành cho trẻ em cũng cải thiện cảm quan của người dân về môi trường đô thị một cách đáng kể. Những hoạt động diễn ra liên tục và việc có nhiều người đi lại là yếu tố để đảm bảo an toàn tốt hơn. Sự xuất hiện của các sân chơi giúp một số khu vực thu hút được nhiều người đến hơn từ các nhóm người khác nhau trong xã hội và đem lại một hình thức trông nom “thụ động”. Hơn nữa, trẻ em được tương tác với nhau nhiều hơn. Nhiều người cho rằng nếu không có các công trình của TPG thì trẻ em sẽ chơi đơn lẻ, giam mình trong các không gian kín. Chúng tôi đã thấy được sự trở lại của việc vui chơi ngoài trời, các hoạt động thể chất và sự tương tác của trẻ nhỏ.

%

và nhiều người hơn nói rằng sân chơi cải thiện hình ảnh về khu dân cư của họ

CẢM NHẬN VỀ QUẬN

Other activities that children do when they do not use Think Playgrounds playgrounds.

D. NGHĨ VỀ SÂN CHƠI TRONG PHỐ?

Lastly, since DIY urban interventions aim to highlight a problem and raise awareness among the population, we sought to ascertain whether the users of the playgrounds were familiar with the projects’ creators and instigators.

BẠN CÓ BIẾT ĐẾN NHÓM NGHĨ VỀ SÂN CHƠI TRONG PHỐ KHÔNG?

GIỮA LẠI KIẾN THỨC VÀ H SUP TRỢ

Phần lớn người dân không biết ai đã thực hiện các công trình này. Chỉ có 33 người trong số 118 người được hỏi nói rằng họ biết tổ chức này, tức là chỉ chiếm 28% số người trả lời.

Truyền thông xã hội đóng vai trò thiết yếu trong việc quảng bá và đưa thông tin về công việc của nhóm, cũng như giới thiệu cho mọi người về nhóm và giúp họ theo dõi các hoạt động. Những nền tảng trao đổi thông tin này dễ tiếp cận và rất đa dạng, giúp ích cho việc huy động cả nguồn lực lẫn và sự tham gia của công chúng (Wortham-Galvin, 2013).

%

heard of Think Playgrounds through social medias

%

are subscribed to Think Playgrounds' Facebook page

#3
PLAYDAY

Sơ đồ trang web